PHẬT PHÁP
NGHI LỄ
Thanh Quy Thiền Môn
>> Xem thêm (pdf version) |
GIÁO LỄ
MỘT LY SỮA TRỌN ÂN TÌNH, ÂN NGHĨA
Một chàng trai nhà nghèo làm nghề giao hàng đến từng nhà để kiếm tiền trang trải học phí đi học. Một hôm, anh thấy đói bụng trong lúc túi chỉ còn vỏn vẹn vài xu, không đủ để mua một bửa ăn. Anh quyết định sẽ đánh bạo đi xin một bữa ăn khi đến ngôi nhà kế tiếp. Và khi anh đến nhà kế tiếp, anh hết sức bối rối khi người mở cửa là một thiếu nữ khả ái. >> Xem thêm |
Cảm Niệm Ân Sư
Kính bạch Đại Lão Hoà Thượng Thượng Thủ GHPHVNTTG Kính bạch chư Tôn Đức, Tăng - Ni Con Thích Thông Đạt, là một Sinh Viên Tăng thường trú Chùa Giác-Hoàng, Khi hay tin Ht Trụ trì vừa viên tịch,vì cảm niệm ân đức của Ngài, con viết bài cảm niệm ân sư, >> Xem thêm |
Oai nghi và tư cách của người Phật tử tại gia
Oai nghi tế hạnh của người Phật tử được thể hiện trong những hành động như: Xá chào, lạy Phật, đi, đứng, ngồi, nằm, ăn, uống, ngủ nghỉ v.v… >> Xem thêm |
GIÁO LÝ
10 Cách Tạo Thành Sanh Phước Bảo
Một số người sống thường gặp nhiều an lạc, mọi điều được thuận lợi một cách khá dễ dàng mà không phải nhọc công hơn nhiều người khác. Có khi người ta cho đó là sự may mắn. >>Xem thêm |
Các Yếu Tố Hỗ Trợ Đễ Giúp Ngũ Căn Bén Nhạy
Thiền Minh Sát Tuệ: Có thể được xem như tiến trình phát triển một số tâm sở tích cực cho đến khi chúng đủ sức mạnh để hoàn toàn liên tục chế ngự tâm. Những tâm sở này được gọi là những năng lực kiểm soát hay ngũ căn. Ngũ căn bao gồm: Tín, Tấn, Niệm, Định và Huệ. >>Xem thêm |
Lời Di Huấn Sau Cùng Của Đức Phật
Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của đức Phật trước khi ngài nhập Niết Bàn. Thật ra đức Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là ngài A-nan-đà. Phật bảo A-Nan-Đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. >> Xem thêm |
Vì Hạnh Phúc và An Lạc cho Chúng Sanh
Đức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân. Người ta sinh ra đời không khác gì trái cây ở trên cành: có những trái lớn, có những trái nhỏ; có những trái xanh, có những trái già... >> Xem thêm |
Phẩm Mười Pháp Bất Thiện
Tôi nghe như vầy: Một thời, Phật trú tại nước Xá-vệ, trong vườn ông Cấp Cô Độc, rừng cây thái tử Kỳ-đà. Bấy giờ Thế Tôn ôn tồn dạy bảo các vị Tỳ kheo: >> Xem thêm |
Pháp Thiền Hành Tứ Niệm Xứ
1. Vài lời cùng bạn đọc Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ. >> Xem thêm (pdf version) |
GIỚI LUẬT
Giới luật của Bồ Tát giới cư sĩ tại gia
Giới Bồ Tát dành cho người cư sĩ tại gia thọ trì gồm 6 giới trọng và 28 giới khinh, đây là điểm chính yếu của Ưu-Bà-Tắc Giới Kinh (Đại Chính, tập 24) Bao gồm: A-Sáu giới trọng (phạm tội nặng) 1. Không được sát sanh. >> Xem thêm |
VĂN THƠ
Buông Xả
Không cần gọi Thiền Sư … Không mũ mão Tỳ Lư … Không danh xưng Hòa Thượng … Cuộc đời trong tình thương ... >> Xem thêm |
Xuân trong cửa Thiền
Xuân đến, xuân đi, biết làm gì Chúc mừng nhân loại hưởng từ bi Tân Niên mang lại niềm hoan hỷ Khứ Niên rủ bỏ cảnh cuồn si … >> Xem thêm |
Ung Dung Tự Tại
Cất bước tha phương hỏi đạo Thiền Chẳng hay đạo ấy có linh thiêng Khắp nẻo rong tìm, tìm chẳng thấy Nào biết trong Ta cái diệu huyền ... >> Xem thêm |
Phật Pháp English Version
A STUDY ON THE RIGHT SPEECH
(SAMMA-VACA) IN THERAVADA BUDDHISM Please click here to download pdf file. |
Updated 2/3/2022